Update mới nhất của Facebook về việc tính thêm 5% thuế giá trị gia tăng trên các chi phí quảng cáo. Kèm theo đó là tài khoản bị giữ tiền hay còn gọi là hold tiền trong tài khoản.
Điều này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các nhà quảng cáo đang chạy thị trường Việt Nam. Vậy cụ thể của việc tính thuế này là gì? Hold tiền là như thế nào cùng Duy tìm hiểu ngay về chủ đề này nhé.
Là khoản tiền Facebook giữ lại đảm bảo sẽ rằng bạn quảng cáo của bạn sẽ được tính phí và hoạt động bình thường.
Hold tiền Facebook được Facebook đưa ra nhằm hạn chế tình trạng bùng tiền quảng cáo. Tuy nhiên không phải tài khoản nào cũng gặp tình trạng này. Thông thường những tài khoản mới, tài khoản chưa xác minh sẽ có khả năng bị giữ nhiều cao hơn.
Nếu tài khoản hold tiền bạn có thể sử dụng các sau:
B1: bạn phê duyệt khoản thanh toán qua link http://www.facebook.com/payments/risk/preauth/?ad_account_id=............&entrypoint=AYMTAdAccountUnrestrictLinkGenerator&_rdc=1&_rdc
dán id tkqc của mình vào id=........... tkqc bên trên bấm enter nhé
B2: Vào fb.com/pe set camp như bình thường
camp sau khi active sẽ tự trừ 50k và hoạt động như bình thường
B3: Cứ đến mỗi lần lập hoá đơn ae chỉ để tiền trong tk đủ ngưỡng lập hoá đơn + thêm 50k ( lưu ý không để quá nhiều tiền trong tk nếu k sẽ bị hold )
B4: Tận hưởng thành quả camp và tk vẫn chạy như bình thường và không bị hold tiền nhé
( những lỗi nhỏ khi thanh toán : nếu bạn có số dư lẻ 5k 6k 7k.. thì bấm thanh toán tay cho nó về 0đ và bấm thử lại cho tk bị trừ tiền bằng với số tiền ngưỡng cho nó hết lỗi không đủ tiền nhé camp sẽ cắn tiền trở lại)
Vào tháng 4 năm 2022 Meta chính thức kê khai và nộp thuế đối với nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam trong Thông tư 80 (về cơ chế đăng ký, kê khai và nộp thuế cho các nhà thầu nước ngoài). Và từ đó Facebook đưa ra loạt thông báo với các nhà quảng cáo:
“Từ ngày 1/6, quảng cáo Facebook tại Việt Nam sẽ phải chịu thêm 5% thuế giá trị gia tăng (VAT). Điều này sẽ ảnh hưởng đến những nhà quảng cáo đặt Việt Nam là quốc gia mục tiêu trên địa chỉ doanh nghiệp hoặc địa chỉ cá nhân”.
Theo thông báo của Facebook, việc cộng thêm 5% thuế sẽ được áp dụng cho mọi quảng cáo của nền tảng, hướng tới khách hàng tại Việt Nam, không phân biệt nhà quảng cáo doanh nghiệp hoặc cá nhân.
Công ty yêu cầu đối tác quảng cáo thêm mã số thuế vào vào phần cài đặt thanh toán, dù điều này là không bắt buộc. Tuy nhiên, mã số thuế sẽ được điền trên hóa đơn thanh toán của Facebook. Qua đó, nhà quảng cáo có thể thu hồi được phần chi phí nếu có nộp lên cơ quan thuế.
Đầu tiên bạn cần chuẩn bị 1 con via và khoảng 3 đến 4 con clone (tại sao phải dùng clone vì clone dễ share tài khoản quảng cáo hơn)
B1 : Copy đường link id của clone để via gửi lời kết bạn.
B2 : Đăng Nhập clone bằng đường link m.facebook.com xác nhận kết bạn với via.
B3 : Vào Clone Tạo 1 page đăng 1 bài bình thường sau đó quảng cáo bài viết trên trang để add thẻ =>> Tỉ lệ add thẻ gần như 100% không bị bất thường. Lưu ý khi add thẻ để quốc gia là nước khác không phải là VN và giờ là +7 băng cốc.
B4: Vào phần cài đặt tài khoản quảng cáo của clone share quyền quản trị viên quảng cáo cho Via. Nên ngâm 1 chút để tài khoản cứng hơn 1 chút
B5: Giờ mình vào via để lên camp như bình thường. Như mình lên hiện tại tỉ lệ sống rất cao và không bị tình trạng hold tiền cũng như không bị thu phí 5%. Cả nhà có thể áp dụng xem.
Ngân hàng uy tín làm thẻ visa/ mastercard chạy quảng cáo: Tech, MB, VIB, TP, Sea Gold, HD bank, Vp bank, Shinhan, SCB,... là những ngân hàng có tỷ lệ add thẻ thành cao. Đặc biệt là Seabank Gold có thể làm được nhiều thẻ và mỗi thẻ có thể add đến 10 lần. Hiện tại Facebook đã nới lỏng vấn đề thẻ chạy quảng cáo anh em thoải mái trong việc lựa chọn ngân hàng.
Tổng kết
Trên là một số thông tin về khoản phí 5% và một số cách để tài khoản quảng cáo không bị hold tiền. Còn rất nhiều kỹ năng và kiến thức mới về Facebook Ads. Theo dõi Duy để update kiến thức nhanh nhất nhé. Nếu bạn cần hỗ trợ về chạy quảng cáo kinh doanh online đừng ngại inbox với Duy để được hỗ trợ support trực tiếp.
Đọc thêm:
9 bí quyết chạy quảng cáo Facebook ads hiệu quả
4 kinh nghiệm tư vấn bán hàng khách không thể từ chối